DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG

Theo nghiên cứu của tổ chức Y Tế thế giới, thoát vị đĩa đệm là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh cột sống, trong đó tỷ lệ thoát vị đĩa đệm ở người trưởng thành là 30%. Thoát vị đĩa đệm thắt lưng xảy ra khi chất nhầy của đĩa đệm cột sống chệch ra khỏi vị trí bình thường,xuyên qua dây chằng chèn ép vào các rễ thần kinh gây tê bì, đau nhức. Hiện nay thoát vị đĩa đệm đang dần có xu hướng trẻ hóa và gia tăng nhiều hơn

Xếp hạng: 3.7 (6)
Mục lục [ Ẩn ]

1. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm bạn cần chú ý

Đau nhức 

Đây là dấu hiệu mà mọi người đều gặp phải  Cơn đau đi từ vị trí thoát vị, lan xuống vùng hông, mông và tiến triển theo thời gian. Cơn đau xuất hiện sau một chấn thương hoặc sau lần gắng sức. Lúc này cơn đau cấp tính thường dữ dội, đau nhói. Sau giai đoạn này cơn đau chuyển sang âm ỉ dai dẳng và mức độ đau có thể nặng hơn. Trường hợp thoát vị đĩa đệm thắt lưng ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa, người bệnh có thể đau khắp vùng mông, đùi, xuống bắp chân, bàn chân. Đau có tính chất tăng nặng khi cơ thể người bệnh gắng sức hoạt động hoặc sinh hoạt bình thường như : hắt hơi, ho.

Viên xương khớp Vương Hoạt

Tê bì chân tay

Dấu hiệu này thường xuất hiện khi người bệnh thức giấc vào buổi sáng hoặc  thời tiết trở lạnh đột ngột. Người bệnh có cảm giác tê ngứa như kiến bò

Cứng khớp 

Tình trạng này xảy ra khi nhân nhầy đĩa đệm chèn ép nặng nề lên các dây thần kinh. Cứng khớp khiến người bệnh rất khó vận động hay sinh hoạt như bình thường do khu vực vùng thắt lưng đang bị tổn thương. Cứng khớp ở người thoát vị thường xuất hiện khi ngủ dậy, và thường kéo dài không quá 30 phút. Khi bị cứng khớp, đặc biệt khi cứng khớp buổi sáng trên 1 giờ kéo dài cần nghĩ ngay đến bệnh xương khớp, đi khám kịp thời để có biện pháp xử lý kịp thời

Sưng tấy: Đây là triệu chứng điển hình của tình trạng viêm

Thoát vị đĩa đệm thắt lưng gây viêm sưng biểu hiện qua dấu hiện sưng tấy, nóng ran, đỏ và gây đau tại vùng viêm đó. Mức độ sưng tấy phụ thuộc vào cấp độ viêm. 

Viên xương khớp Vương Hoạt

Mất cảm giác 

Do teo dây thần kinh dẫn đến mất cảm giác ở chi dưới là tình trạng nghiêm trọng nhất khi bị thoát vị đĩa đệm ở giai đoạn nặng. Tình trạng này cũng bao gồm rối loạn cảm giác nóng lạnh khi dây thần kinh thực vật bị chèn ép

2. Điều trị thoát vị đĩa đệm thắt lưng

Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm được lựa chọn dựa trên mức độ nghiêm trọng của bệnh và triệu chứng liên quan, bao gồm điều trị nội khoa và ngoại khoa

Điều trị nội khoa: phác đồ nội khoa có thể kết hợp nhiều loại tân dược với nhau nhằm cải thiện triệu chứng của bệnh. Các thuốc thường được sử dụng bao gồm:

  • Thuốc giảm đau: một số thuốc kê đơn hoặc NSAID như: Aspirin, Ibuprofen, Naproxen,… giúp giảm đau mức độ nhẹ đến trung bình. Tránh lạm dụng thuốc vì có thể gây hại cho gan, thận, xuất huyết tiêu hóa nếu dùng kéo dài.
  • Thuốc giãn cơ: Phổ biến như Valium hay Flexeril. Thuốc giảm đau bằng cách chống co cứng cơ
  • Thuốc chứa opiat: trường hợp các thuốc trên không cải thiện cơn đau, người bệnh được được kê đơn các thuốc opiat trong thời gian ngắn. Một số thuốc trong nhóm này có thể gây nghiện kèm theo nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Vì vậy, chỉ dùng khi có sự chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc giảm đau thần kinh: được chỉ định khi có biểu hiện bị chèn ép, đau dây thần kinh
  • Thuốc Corticoid: Có tác dụng ức chế phản ứng viêm ở khu vực bị bệnh. Thuốc được sử dụng theo đường tiêm.

Viên xương khớp Vương Hoạt

Các phương pháp điều trị thay thế:

  • Nghỉ ngơi
  • Vật lý trị liệu
  • Chườm nóng, chườm lạnh
  • Châm cứu
  • Massage
  • Tập yoga
  • Thay đổi hoạt động

Khi phương pháp bảo tồn không mang lại hiệu quả, lúc này người bệnh sẽ được chỉ định mổ nhằm mục đích giải phóng áp lực chèn ép lên rễ thần kinh, đưa khối thoát vị trở về vị trí ban đầu hoặc thay thế đĩa đệm nhân tạo trong trường hợp cần thiết

3. Dự phòng thoái hóa đĩa đệm cột sống thắt lưng

Chúng ta có thể dự phòng ngay từ bây giờ để hạn chế sự thoái hóa của đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng một số phương pháp sau

  • Đối với những người có tính chất công việc phải đứng/ ngồi nhiều, cần đổi tư thế sau một khoảng thời gian để đảm bảo giảm áp lực cho đĩa đệm. Khi xuất hiện cơn đau nên nghỉ ngơi, chườm nóng hoặc thư giãn, xoa vuốt các khớp cổ lưng tay chân
  • Thường xuyên tập thể dục vào buổi sáng 
Viên xương khớp Vương Hoạt
  • Không là, khiêng vật nặng quá sức mình do trọng tải của cột sống có giới hạn nhất định. Nếu cố gắng quá sức có thể làm hỏng cấu trúc cơ thể và gia tăng khả năng cong vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm.
  • Không nên vận động mạnh đột ngột, cần vận động từ từ để cột sống có thể quen dần với áp lực đó.
  • Giữ tư thế đứng thẳng cho cột sống trong bất kỳ công việc gì kể cả mang vác, bưng bê hay giặt giũ, lái xe 

Viên xương khớp Vương Hoạt

  • Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi xen kẽ để đĩa đệm được phục hồi kịp thời, tránh tình trạng mắc bệnh thoát vị đĩa đệm sau này

Bên cạnh những biện pháp dự phòng, mỗi người nên đi thăm khám thường xuyên (6 tháng đến 1 năm) để phát hiện kịp thời những dấu hiệu sớm nhất của bệnh xương khớp, sử dụng sản phẩm có chứa chiết xuất giúp tái tạo sụn khớp, giúp làm chậm quá trình thoái hóa của sụn khớp, ngăn ngừa cơn đau quay trở lại.

Viên xương khớp Vương Hoạt

TPBVSK Viên xương khớp Vương Hoạt -chuyên biệt cho người bị các bệnh ở cột sống - là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM -  là hai nguyên liệu được nghiên cứu lâm sàng An Toàn và Hiệu Quả, giúp hỗ trợ:

  • Giảm thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy
  • Hỗ trợ tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp
  • Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống
Viên xương khớp Vương Hoạt

TPBVSK Viên xương khớp Vương Hoạt -chuyên biệt cho người bị các bệnh ở cột sống - là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM -  là hai nguyên liệu được nghiên cứu lâm sàng An Toàn và Hiệu Quả, giúp hỗ trợ:

  • Giảm thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy
  • Hỗ trợ tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp
  • Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống

Tư vấn hoặc đặt hàng

Người gửi:
Đoàn Văn Hùng
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Viên xương khớp Vương Hoạt đã được chứng nhận An toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc TW, an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ trên dạ dày… [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Lý
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên sử dụng viên xương khớp Vương Hoạt liên tục mỗi đợt từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất. [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Đức Bình
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Hiện tại, viên xương khớp Vương Hoạt đang được phân phối trên hơn 10.000 nhà thuốc lớn trên toàn quốc. Để mua đúng sản phẩm, quý vị nên gọi… [Đọc tiếp]

Bình luận

Nhắn tin Zalo 1