Phòng ngừa đau cổ vai gáy tái phát khi thời tiết thay đổi

Thời tiết thay đổi khiến nhiều người đau cứng cổ, nhức mỏi vai gáy, bệnh thoái hóa cột sống tái phát. Người bệnh cử động khó khăn, đặc biệt vào buổi sáng sớm ngủ dậy. Vậy làm sao phòng ngừa đau cổ vai gáy tái phát khi thời tiết thay đổi? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích này.

Xếp hạng: 4 (17)
Mục lục [ Ẩn ]

phòng ngừa đau cổ vai gáy

Đau cổ vai gáy chủ yếu do thoái hóa cột sống

1. Đau cổ vai gáy là biểu hiện của bệnh gì?

  • Cột sống là trụ cột chính cho thân người, có hình dạng gần giống chữ S, với 2 đoạn ưỡn ở cổ và thắt lưng. Tuổi cao hoặc vận động nặng tác động kéo dài, cột sống dần bị thoái hóa, đĩa đệm thoát vị hoặc gai xương xuất hiện, khiến người bệnh đau nhức, hạn chế vận động. Hay gặp nhất là đau ở vị trí cột sống cổ và thắt lưng, vì đây là nơi chịu nhiều lực tác động nhất khi con người vận động.
  • Khi đĩa đệm bị thoát vị hoặc gai xương phát triển trên đốt sống, gây chèn ép vào các dây thần kinh, đau buốt lan từ cột sống xuống vai gáy và các các chi, thường gặp nhất là tê bì tay chân.

2. Biểu hiện thường gặp ở người đau cổ vai gáy

Viên xương khớp Vương Hoạt

Bệnh nhân đau vai gáy hay xuất hiện vào sáng sớm khi ngủ dậy

  • Sưng, đau nhức các khớp: cổ, vai, cánh cánh tay, cổ tay và ngón tay bị sưng vù, đỏ ửng, tê bì và đau buốt không thể làm gì được.
  • Có tiếng lục khục ở cột sống khi cử động.
  • Tình trạng cứng khớp: sáng ngủ dậy, cổ vai gáy bị cứng lại, cử động, co duỗi rất khó khăn, cứ phải xoa bóp một lát mới đi lại bình thường được.
  •  Đặc biệt khi đau vai gáy mạn tính, lớp sụn khớp bị bào mòn trơ ra đầu xương lồi lõm, các dây thần kinh cũng nhạy cảm hơn nên sẽ cảm nhận các cơn đau nhức, cứng khớp rõ hơn.

3. Nguyên nhân đau vai gáy tái phát khi thời tiết thay đổi:

 

phòng ngừa đau cổ vai gáy

Đau vai gáy hay gặp ở gười cao tuổi hoặc người lao động

  • Nguyên nhân chính: tuổi tác, lối sống sinh hoạt không khoa học ít vận động, lao động nặng, thực hiện động tác sai tư thế, ăn uống không đủ chất
  • Nguyên nhân khởi phát:Đau nhức xương khớp thường trở nên nghiêm trọng hơn khi thời tiết thay đổi lúc chuyển mùa là do áp suất khí quyển thấp. Bình thường, các thành phần của xương khớp luôn duy trì trạng thái cân bằng với môi trường xung quanh. Khi thời tiết thay đổi, áp suất khí quyển giảm, các mô nở ra tạo áp lực lên các khớp, dịch khớp và các mô xung quanh thay đổi, làm gia tăng tình trạng viêm, biểu hiện bởi hiện tượng sưng, đau tại khớp và các đốt sống.
  • Thời tiết trời thay đổi còn làm sức đề kháng của cơ thể giảm, khiến bệnh nhân càng khó chịu đựng tình trạng đau nhức tại cổ vai gáy và các khớp xương

4. Điều trị và phòng ngừa đau vai gáy tái phát khi thời tiết thay đổi

phòng ngừa đau cổ vai gáy Đau vai gáy thường gặp ở người cao tuổi hoặc người lao động nặng

Trước hết cần điều trị triệu chứng, giúp người bệnh giảm đau sau đó nuôi dưỡng, phục hồi sụn khớp để cột sống chắc khỏe hơn, hạn chế tái phát.

Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm…

Các cơn đau khớp là những ám ảnh kinh khủng cho người bệnh. Tuy nhiên, việc dùng thuốc giảm đau chỉ là giải pháp tạm thời trong cơn đau cấp và nếu lạm dụng các thuốc giảm đau chứa corticoid, sẽ có thể gây ra tác dụng phụ lên dạ dày, tim mạch, thận..., đặc biệt là với người già.

Các biện pháp phòng ngừa

  • Tập luyện thể dục mỗi ngày, tránh các môn thể thao nặng như bóng đá, thể dục dụng cụ...
  • Giữ ấm cổ vai gáy, lưng và khớp đau nhức ngay khi thời tiết sắp sửa thay đổi
  • Xoa bóp khớp, co duỗi nhẹ nhàng, chườm nóng... Chườm nóng bằng ngải cứu, túi chườm nhiệt, khay nhiệt điện có tác dụng giảm đau
  • Nếu làm việc văn phòng, nên thường xuyên thay đổi tư thế ngồi, đứng lên khoảng 5-10 phút để tránh mỏi khớp.
  • Tránh bê vác nặng làm khớp thêm tổn thương và giảm cân (nếu béo phì) để hạn chế áp lực lên khớp.
  • Bổ sung dưỡng chất phù hợp để nuôi dưỡng và giúp tái tạo mô sụn tại các khớp. Theo đó, người bệnh nên ăn các thực phẩm chứa nhiều acid béo omega-3 như cá hồi, cá ngừ, các vitamin A, E, C có trong đậu nành, rau xanh, hạt mầm, cà rốt, cà chua, ớt, bơ...

Đặc biệt, người bệnh nên kết hợp sử dụng các sản phẩm từ thảo dược vừa có tác dụng giảm đau & chống viêm vừa có tác dụng bảo vệ & tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa như Viên xương khớp Vương Hoạt với chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược và hoạt chất MSM.

Sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả, an toàn, lành tính & hoàn toàn có thể sử dụng lâu dài phòng ngừa bệnh tái phát.

Tác giả: Dược sĩ Thảo Nguyễn

Viên xương khớp Vương Hoạt

TPBVSK Viên xương khớp Vương Hoạt -chuyên biệt cho người bị các bệnh ở cột sống - là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM -  là hai nguyên liệu được nghiên cứu lâm sàng An Toàn và Hiệu Quả, giúp hỗ trợ:

  • Giảm thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy
  • Hỗ trợ tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp
  • Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống
Viên xương khớp Vương Hoạt

TPBVSK Viên xương khớp Vương Hoạt -chuyên biệt cho người bị các bệnh ở cột sống - là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM -  là hai nguyên liệu được nghiên cứu lâm sàng An Toàn và Hiệu Quả, giúp hỗ trợ:

  • Giảm thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy
  • Hỗ trợ tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp
  • Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống

Tư vấn hoặc đặt hàng

Người gửi:
Đoàn Văn Hùng
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Viên xương khớp Vương Hoạt đã được chứng nhận An toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc TW, an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ trên dạ dày… [Đọc tiếp]
Người gửi:
Nguyễn Thị Lý
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên sử dụng viên xương khớp Vương Hoạt liên tục mỗi đợt từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất. [Đọc tiếp]
Người gửi:
Trần Đức Bình
Ngày gửi: 13/05/2020

Trả lời

Hiện tại, viên xương khớp Vương Hoạt đang được phân phối trên hơn 10.000 nhà thuốc lớn trên toàn quốc. Để mua đúng sản phẩm, quý vị nên gọi… [Đọc tiếp]

Bình luận

Nhắn tin Zalo 1